AGO - An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.
Xuất khẩu thủy sản trên đà hồi phục tăng trưởng
(TSVN) – Xuất khẩu thủy sản ở ĐBSCL đã có tín hiệu hồi phục, đạt tăng trưởng dương ở một số thị trường, giúp nhiều doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này vượt qua khó khăn.
Giá cá tra đông lạnh Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ tăng 56%
Theo thống kê Hải quan Việt Nam, 8 tháng đầu năm 2022, XK cá tra Việt Nam đạt trên 1,8 tỷ USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, XK cá tra sang thị trường Mỹ chiếm 23% với hơn 421 triệu USD, tăng 87%.
Hoa Kỳ công bố kết quả cuối cùng thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam giai đoạn POR18
Ngày 07/9/2022, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành Kết luận cuối cùng đợt rà soát hành chính thuế chống bán phá giá (CBPG) lần thứ 18 (POR18) cho giai đoạn từ ngày 01 tháng 8 năm 2020 đến ngày 31 tháng 7 năm 2021 đối với cá tra của Việt Nam.
Xuất khẩu cá tra tận dụng tốt lợi thế, tăng trưởng ấn tượng
Trong khi các loại thủy sản xuất khẩu khác nối tiếp đà giảm vì đối mặt khó khăn lạm phát thì cá tra lại tận dụng lạm phát để kích cầu tiêu dùng, tạo tăng trưởng ấn tượng.
Xuất khẩu cá tra thị trường rộng mở sản xuất thu hẹp
(vasep.com.vn) Cuối tháng 7/2021 khi dịch Covid-19 lan nhanh từ Tp.Hồ Chí Minh xuống các tỉnh miền Tây thì các DN chế biến cá tra Việt Nam hứng chịu đầu tiên.
Doanh nghiệp thủy sản đuối sức, lo mất thị trường
Sau nhiều tháng tăng trưởng liên tiếp trong hoạt động xuất khẩu thì bắt đầu từ tháng 8 kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản đã giảm mạnh. Các chuyên gia dự báo, trong những tháng còn lại của năm 2021 ngành này sẽ còn đối diện với nhiều thách thức hơn nữa trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
Xuất khẩu cá tra tăng nhưng chưa mừng vội
(vasep.com.vn) 3 tháng đầu năm nay, XK cá tra sang thị trường Nga tăng đến ba con số so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhiều thị trường XK lớn cũng đã bắt đầu hồi phục trở lại, đáng chú ý trong tháng 3/2021, giá trị XK cá tra sang thị trường Trung Quốc - Hồng Kông tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu cá tra phục hồi tại một số thị trường lớn
Tính tới hết tháng 3/2021, tổng giá trị XK cá tra đạt 344,2 triệu USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tín hiệu tốt sau 2 năm giá trị XK sang một số thị trường chậm hoặc sụt giảm mạnh. Trong thời gian này, giá trị XK sang thị trường Mỹ tăng 16%; Trung Quốc - Hồng Kông tăng 10,3%, Brazil tăng 17%. Một số thị trường NK lớn cá tra Việt Nam tại ASEAN đã có nhu cầu nhập tăng trở lại.
Tập trung mọi giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản thời gian tới
Đó là chỉ đạo của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân tại Hội nghị Giao ban Quý I và kế hoạch triển khai nhiệm vụ tháng 4 và Quý II/2021 của ngành Thủy sản vừa mới diễn ra tại Hà Nội.
Ngành cá tra Việt Nam có nguy cơ thiếu cung
Dẫn lời "nữ hoàng cá tra" Trương Thị Lệ Khanh của CTCP Vĩnh Hoàn, Undercurrent News cảnh báo nguồn cung cá tra tại Việt Nam có thể sẽ sớm bị thiếu hụt do nông dân giảm nuôi cá sau hai năm thua lỗ.
Đầu tư Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng thủy sản - trái cây, giảm lúa
TTO - Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang thời gian tới sẽ ưu tiên đột phá trong phát triển chế biến và thương mại hóa chuỗi giá trị nông nghiệp.
Đầu tư chiều sâu cho sản phẩm cá tra
Đầu tư chiều sâu cho sản phẩm cá tra là xu hướng tất yếu của các công ty, tập đoàn chuyên nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu hiện nay. Mục đích của việc làm này là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, khép kín quy trình để chủ động trong sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.
Ngành thủy sản năm 2020 bị đảo lộn trước dịch COVID-19
Năm 2020 được dự báo sẽ tương đối tích cực hơn đối với ngành thủy sản so với năm 2019, nhưng sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 đã làm đảo lộn nhiều dự báo trước đó.
40 năm thăng trầm của cá tra, basa Việt
Cá tra, basa đã được nông dân Đồng bằng sông Cửu Long nuôi từ khá lâu, nhưng suốt thời gian dài, nó chỉ là một loại thực phẩm bán tại các chợ quê. Cuối năm 1980, cá basa được một thương nhân chú ý và giới thiệu với đối tác nước ngoài, từ đó cá tra, basa đã từ ao làng vươn ra thị trường thế giới.
Tăng cường quản lý nhằm đáp ứng Đạo Luật Farm bill trong hoạt động nuôi, sản xuất cá tra
Theo Đạo Luật Farm Bill 2014, từ tháng 3-2016, cá da trơn (catfish) thuộc bộ Siluriformes (gồm cá tra, ba sa…) dù nuôi nội địa hay nhập khẩu đều sẽ chuyển việc kiểm soát từ FDA (Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm, thuộc Bộ Y tế Hoa Kỳ) sang FSIS (Cơ quan Kiểm tra và An toàn thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ - USDA). Như vậy, cá tra (kể cá ba sa) Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ sẽ phải tuân thủ những yêu cầu và quy định rất nghiêm ngặt, mà theo FSIS, chỉ được nhập khẩu vào nếu chứng minh có sự tương đồng về nuôi tại Việt Nam với việc nuôi tại Mỹ.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa trên đổi mới sáng tạo
Đại biểu đến từ các viện nghiên cứu cũng đã thảo luận và đề ra một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu COVID-19 dựa trên đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.